Sắc phong về nhân vật ở Hội An

Sắc phong (敕 封) là loại hình văn bản hành chính trung ương cấp cao do Hoàng đế các triều đại quân chủ Việt Nam ban hành để ban thưởng, phong tặng, ban cấp chức tước, phẩm hàm, vật hạng, thần hiệu cho thần dân và thần kỳ.

Tổng quan di tích lịch sử đấu tranh yêu nước cách mạng

Theo thống kê hiện nay, trên địa bàn thành phố Hội An đã xác định được hơn 70 địa điểm là các di tích, dấu tích lịch sử cách mạng. Các địa điểm này phân bố đều khắp ở các xã phường, trong đó các di tích về thời kỳ tiền khởi nghĩa tập trung ở khu vực trung tâm phố thị và các di tích liên quan đến hai thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ xâm lược phân bố nhiều hơn ở các vùng ven. Đây là con số chưa đầy đủ và sẽ được phát hiện, bổ sung dần khi đủ cơ sở khoa học cũng như cơ sở pháp lý.

Bảo tàng Văn hóa Dân gian Hội An

Bảo tàng Văn hóa Dân gian Hội An tọa lạc tại số 33 Nguyễn Thái Học, Hội An, được khai trương đón khách tham quan từ ngày 24/3/2005. Đây là bảo tàng chuyên đề đặc sắc ở Hội An, được trưng bày thích ứng từ không gian của ngôi nhà cổ điển hình ở Khu phố cổ Hội An với kết cấu 2 tầng, sàn gỗ, chiều ngang 9m, chiều dài 57m, thông qua 2 tuyến phố Nguyễn Thái Học và Bạch Đằng.

Trở lại vấn đề danh xưng Faifo - Hội An

Tìm hiểu cội nguồn của danh xưng Faifo - Hội An đã bắt đầu từ rất lâu và đây là một đề tài được nhiều nhà nghiên cứu khoa học, người yêu phố cổ Hội An quan tâm đặc biệt. Cho đến nay, tuy đã có nhiều chứng cứ, tư liệu để giải thích nhưng vẫn còn nhiều cách lý giải khác nhau.

Bảo tàng Gốm sứ Mậu dịch Hội An

Nằm trong tuyến tham quan Khu phố cổ Hội An, Bảo tàng Gốm sứ Mậu dịch Hội An ở số 80 đường Trần Phú - Hội An là điểm tham quan du lịch, tìm hiểu nghiên cứu về gốm sứ thương mại hấp dẫn đối với du khách và các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Tổng quan về Sắc phong ở Hội An

Sắc phong (勅 封) là loại hình văn bản hành chính trung ương cấp cao do Hoàng đế các triều đại quân chủ Việt Nam ban hành để ban thưởng phong tặng, ban cấp chức tước, phẩm hàm, thần hiệu, vật hạng,... cho thần dân và thần kỳ. Sắc phong do vậy bao gồm sắc phong nhân vật và sắc phong thần kỳ (nhân thần, nhiên thần, thiên thần). Nếu sắc phong thần kỳ cơ bản có sự thống nhất chung thì sắc phong nhân vật có nhiều thay đổi về tên gọi, thể thức qua các triều đại.

Tổng quan về văn bia Hán Nôm ở Hội An

Văn bia Hán Nôm là những lời văn Hán Nôm được khắc trên bia đá hoặc trên một diện tích bằng đá. Trong ngôn ngữ Hán Việt loại văn bản này được gọi là bi văn hoặc bi ký được dịch sang tiếng Việt là văn bia.

Nghề trồng rau Trà Quế - Quá trình xây dựng hồ sơ công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Làng rau Trà Quế xã Cẩm Hà nằm cách trung tâm Hội An khoảng 2,5 km về phía Bắc. Nơi đây như một cù lao sông nước, được bao bọc bởi sông Để Võng và đầm Trà Quế. Khi nhắc đến địa danh Trà Quế, điều liên tưởng đầu tiên đó là nghề trồng rau truyền thống nổi tiếng có từ lâu đời, gắn kết với quá trình hình thành và phát triển vùng đất.

Bảo tàng Văn hóa Sa Huỳnh Hội An

Gần 15 năm sau ngày đất nước thống nhất, với sự dày công khảo sát, nghiên cứu của các nhà khoa học, bức tranh văn hóa khảo cổ ở Quảng Nam cũng từng bước được nhận diện.

Tín ngưỡng thờ cúng cá Ông từ góc nhìn sinh thái, biểu trưng văn hóa, ý nghĩa nhân văn và bảo tồn

Cá Voi, trong dân gian vùng ven biển Việt Nam từ Bắc Trung bộ đến Nam bộ hầu hết đều quen gọi là cá Ông , ở đây với sự thể hiện lòng thành kính, tri ân, thân thuộc. Tín ngưỡng thờ cúng cá Voi (cá Ông) cũng là nét văn hóa đặc trưng của cư dân sinh sống gắn với biển, ở ven biển, một dạng thức thờ vật linh, vị thần hộ mạng, từ chỗ được nhân cách hóa đã được “thần thánh hóa” rồi “linh thiêng hóa” thành tín ngưỡng với nhiều hình thức, nghi thức, cách thức, lễ hội độc đáo.