Lịch sử hình thành

Vùng đất Hội An trong các thời kỳ SA HUỲNH VÀ CHAMPA

Những giá trị truyền thống

Phần thưởng và danh hiệu cao quý

Địa lý tự nhiên

Vị trí địa lý và liên hệ vùng

Địa lý hành chính

Hành chính Hội An thời kỳ 1975 đến nay

Tình hình dân cư Hội An qua các thời kỳ chiến tranh trước năm 1975

Năm 1898, vua Thành Thái ra chỉ dụ thành lập thị xã Faifo làm tỉnh lỵ Quảng Nam. Đến ngày 30 tháng 8 năm 1899, Toàn quyền Đông Dương của Pháp lúc đó là Foures ký chuẩn y đạo dụ trên và gọi thị xã Hội An là “Ville Faifo” với phạm vi hành chính bao gồm các địa bàn trung tâm của phố cổ Hội An (tương ứng phường Minh An và một phần các phường Cẩm Phô, Sơn Phong ngày nay). Dân số Hội An cuối thế kỷ XIX có khoảng 23.000 người, riêng khu vực “Ville Faifo” có 14.000 người.

Phần thưởng và danh hiệu cao quý

1) Thành tích chiến đấu chống ngoại xâm

Tình hình dân cư Hội An từ năm 1975 đến nay

Sau ngày đất nước thống nhất năm 1975, Hội An là thị xã thuộc tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng, gồm có 3 phường Minh An (sáp nhập các ấp Hội An, An Hội, Minh Hương) Sơn Phong, Cẩm Phô và 6 xã là các xã Cẩm Hà, Cẩm Nam, Cẩm Kim, Cẩm An, Cẩm Thanh, Cẩm Châu.

Hành chính Hội An thời kỳ 1975 đến nay

Sau ngày đất nước thống nhất năm 1975, Hội An là thị xã thuộc tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng, gồm có 3 phường Minh An (sáp nhập các ấp Hội An, An Hội, Minh Hương) Sơn Phong, Cẩm Phô và 6 xã là các xã Cẩm Hà, Cẩm Nam, Cẩm Kim, Cẩm An, Cẩm Thanh, Cẩm Châu.

Sự thay đổi hành chính ở Hội An qua các thời kỳ Kháng chiến

Dưới thời vua Gia Long nhà Nguyễn, phần lớn các làng ở Hội An thuộc tổng Phú Triêm, số còn lại thuộc tổng Thanh Châu, các tổng này đều thuộc huyện Diên Khánh- phủ Điện Bàn. Từ năm Gia Long thứ 2 (1803) dinh tỉnh đường Quảng Nam của chính quyền phong kiến triều Nguyễn đóng tại Hội An, đến năm Gia Long thứ 16 (1818) mới chuyển về đóng tại La Qua (Vĩnh Điện).

Bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

1. Thực trạng tổ chức bộ máy